Bài viết có nhiều góc nhìn phiến diện, người đọc cần cân nhắc kỹ

Khi nhắc tới Trịnh Hoài Đức, người ta nghĩ tới một con phố nhỏ của Hà Nội, nối giữa Cát Linh với Nguyễn Thái Học. Một con phố nhỏ, với những cửa hàng vật dụng thể thao san sát, với những nhà thi đấu và trên hết, sân vận động Hàng Đẫy. Mọi thứ vẫn bình yên, cây vẫn thẳng và lá vẫn xanh, sân Hàng Đẫy vẫn le ve màu ve vàng thâm của mình. Bỗng một hôm có bóng đá, mọi thứ lại khác.

Với những ai ở Hà Nội, chắc hẳn đều biết sân Hàng Đẫy là nơi tổ chức nhiều sự kiện, trong đó nổi bật nhất là các giải bóng đá, trẻ có, V-league có, và ngoài đó ra thì có các sự kiện ca múa nhạc. Với một người bình thường như tôi, vốn chẳng khoái đi dự những buổi nhạc sống ngoài trời, hay đi xem hai mươi hai con người tranh nhau một quả bóng, hay đúng hơn là hai mươi (vì hai ông còn lại bận gác khung thành rồi), thì tôi thấy BTC các sự kiện ca múa nhạc có vẻ nhỉnh hơn VFF về khoản bán vé.

Hôm qua, 24 tháng 11, tôi đi xem trận tranh suất bán kết giữa Việt Nam và Campuchia, thôi thì, nói đúng hơn là đi xem Việt Nam giã Campuchia. Oke, không bàn về trận đấu, bài viết này tôi nhắm vào khâu tổ chức. Tôi có xem trên tivi, rằng vấn đề phe vé, vé bán chợ đen, thế này thế nọ, rồi nhiều hình thức để được vào sân. Thôi thì có thể nói là do tính dân mình một phần đi, nhưng nhìn về phía ban tổ chức thì sao? Họ nói ứng dụng công nghệ thông tin vào việc bán vé, xem nào, một cái cổng (portal) chẳng có cái mả mẹ gì ngoài việc nhấn vài nút và trả tiền, thật đấy à, và rồi khả năng chịu tải cũng không đủ nữa. Nói chung là hơi sida, nhưng mà thôi, mới đầu thì tạm chấp nhận. Đấy là vé trực tuyến, thế vé bán ngoài thì sao? Tại sao người ta lại phải mua vé chợ đen, mua từ bọn phe vé? Khi tôi đứng đó, chẳng có ai nói cho tôi biết phải mua vé từ đâu, trong khi những người đứng ngoài lại phe phẩy như quạt, thế thì chả mua xừ vé ở ngoài luôn đi.

Vấn đề này, tôi phải xuống dòng, cách đoạn, vì tôi e là tôi sẽ chửi bậy hơi nhiều. 7 giờ 30 đá, 6 giờ 30 đóng mẹ hết cổng vào. Địt con mẹ nếu đã đéo tính đủ được chỗ ngồi hay chỗ đứng, thì đừng có bán vé kiểu ổ ạt thế chứ? Mà đéo gì vé cái nào cái nấy 200 cành, to vãi cả buồi ra, mà cuối cùng khán giả chỗ ngồi còn địt có. Đấy là chưa kể bắt khán giả đứng ngoài ít nhất mười mấy phút đá, thế là cái địt gì? Xả bực thế thôi, vấn đề là lượng vé có vẻ nhiều hơn lượng chỗ có thể ngồi/ hay đứng, vì ai cũng biết sân Hàng Đẫy đã xuống cấp rất nhiều, ắt có nhiều chỗ không an toàn. Nhưng vấn đề là, nếu anh là người tổ chức, thì ít ra anh phải tính hết rồi chứ, cớ sao lại vin vào cái cớ là bên trong đã đông và đéo cho người bên ngoài vào. 200 nghìn là bằng 10 cân gạo loại ngon, đồng tiền bát gạo của chúng tôi mà đến khi chúng tôi xếp hàng lũ lượt cũng không chịu mở cửa. Có người còn vác cả cái nạng ra để gõ, rốt cuộc chả ai vào. Đến cửa 13, họ bảo sang 8, đến 8 họ bảo quay ngược lại. Thế là thế địt nào? Ban tổ chức đang ở chỗ lồn nào đấy? Chúng tôi bức xúc, không những vì háo hức muốn được cổ vũ cho đội nhà, mà còn vì cái sự chăm sóc khách hàng thật là oái ăm của các vị ngồi trên cái ghế mà năm ngoái nhảy tưng bừng đó. Nếu giớ các vị đổ lỗi cho việc là sân Hàng Đẫy xuống cấp quá và thiếu chỗ ngồi, thế sao vẫn cố sắp xếp đá ở sân đấy mà không sang mẹ cái sân Mỹ Đình đi? Vì hoài niệm hay cái cảm xúc buồi buồi gì tôi đéo cần biết, chỉ có điều tôi không được chăm sóc tốt, với cái số tiền mà tôi bỏ ra, tôi có quyền đòi quyền lợi.

Last Updated: